Thực phẩm bổ sung là dạng thực phẩm được bổ sung các Vitamin, khoáng chất, hoạt chất có tính sinh học,… vào thực phẩm. Vậy các chỉ tiêu kiểm nghiệm là gì? Dựa vào quy định nào? Bài viết này AZF sẽ hướng dẫn chi tiết cho doanh nghiệp.
Nội dung bài viết:
Xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm Thực phẩm bổ sung dựa vào
- Quyết định 46/2007/QĐ-BYT Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
- QCVN 8-2:2011/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm
- QCVN 8-1:2011/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm
- QCVN 8-3: 2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm
- Thông tư số 50/2016/TT-BYT của Bộ trưởng bộ Y tế quy định giới hạn tối đa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm
Chỉ tiêu cảm quan
- Trạng thái
- Màu sắc
- Mùi vị
Chỉ tiêu hóa lý
- Độ ẩm
- Năng lượng
- Đường tổng
- Tro tổng
Chỉ tiêu vi sinh vật
- Tổng số vi sinh vật hiếu khí
- E.coli
- Coliforms
- S.aureus
- Cl.perfringens
- Tổng số bào tử nấm men-mốc
Chỉ tiêu kim loại
- Cadimi
- Chì
- Thủy ngân
- Arsen
Chỉ tiêu độc tố vi nấm, thuốc bảo vệ thực vật khác.
Tuy nhiên, tùy vào mục đích sử dụng của sản phẩm chúng tôi sẽ đưa ra các chỉ tiêu kiểm nghiệm thực phẩm bổ sung phù hợp, nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Quy trình thực hiện kiểm nghiệm của AZF:
- Tư vấn doanh nghiệp xây dựng chỉ tiêu kiểm nghiệm phù hợp với sản phẩm và quy chuẩn
- Lấy mẫu và tiến hành kiểm nghiệm
- Tính kết quả (xuất bảng nutrition facts nếu có yêu cầu) và gửi phiếu kết quả kiểm nghiệm cho khách hàng.
- Bàn giao kết quả gốc tận nhà cho khách hàng.
Thời gian triển khai & hoàn thành: 03-07 ngày
Doanh nghiệp chỉ cần chuẩn bị:
- Mẫu sản phẩm
- Giấy phép kinh doanh
Tất cả những việc còn lại, AZF sẽ làm hết cho bạn.