Bước đầu tiên khi bắt đầu thực hiện kinh doanh nấm đông cô trên thị trường là gì? Câu trả lời là thực hiện thủ tục tự công bố tiêu chuẩn chất lượng nấm. Không thực hiện thủ tục này, các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sẽ không được phép kinh doanh mặt hàng nấm đông cô. Doanh nghiệp thực hiện hành vi kinh doanh trái phép sẽ phải chịu hình thức xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.

Hiểu được những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải khi tự công bố sản phẩm nấm đông cô, AZF sẽ trình bày chi tiết quy trình công bố tiêu chuẩn chất lượng trong bài viết dưới đây.

Vì sao phải thực hiện tự công bố chất lượng nấm đông cô?

Nấm đông cô là loại nấm có hình dáng bên ngoài giống như cái ô. Loại nấm này còn có tên gọi khác là nấm hương. Bên trong nấm có chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể người như đạm, vitamin, nhôm, sắt, magie,… Nấm đông cô cũng sở hữu nhiều axit amin mà cơ thể người không có khả năng tự tổng hợp. Nấm đông cô được sử dụng phổ biến hàng ngày với vai trò là nguyên liệu nấu ăn. Loại nấm này có thể kết hợp với nhiều nguyên liệu rau, thịt khác nhau để cho ra đời nhiều món ăn tuyệt hảo.

Quy trình tự công bố chất lượng nấm đông cô

Để có thể lưu hành hợp pháp mặt hàng nấm đông cô ngoài thị trường thực phẩm, doanh nghiệp phải thực hiện quy trình tự công bố chất lượng sản phẩm theo đúng quy định được đề ra trong Nghị định 15/2018/NĐ-CP. Sau khi thực hiện thủ tục này xong, doanh nghiệp có toàn quyền kinh doanh mặt hàng nấm đông cô ngoài thị trường Việt Nam. Đồng thời, doanh nghiệp cũng sẽ phải chịu toàn bộ trách nhiệm về mặt hàng này khi triển khai kinh doanh.

Quy trình thực hiện tự công bố sản phẩm nấm đông cô

  • Cá nhân, đơn vị kinh doanh nấm đông cô sẽ thực hiện tự công bố chất lượng nấm theo quy định tại Nghị định 15/2018/NĐ-CP sau đó niêm yết tại trụ sở của đơn vị kinh doanh. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần nộp một bản hồ sơ công bố đến cơ quan quản lý có thẩm quyền (nộp trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện đều được chấp nhận).
  • Cơ quan quản lý tiếp nhận hồ sơ tự công bố của doanh nghiệp kinh doanh nấm đông cô. Cơ quan chức năng có nhiệm vụ lưu trữ và đăng tải thông tin lên website chính thức của cơ quan. Ngoài ra, mọi quyền hạn, trách nhiệm về sản phẩm nấm đông cô đều thuộc về bản thân doanh nghiệp kinh doanh. Cơ quan chức năng sẽ thanh tra hậu kiểm dựa trên hồ sơ tự công bố sản phẩm mà doanh nghiệp đã nộp
  • Ngay sau khi thủ tục công bố hoàn thành, doanh nghiệp được quyền kinh doanh hợp pháp mặt hàng nấm đông cô của mình và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng cũng như vệ sinh thực phẩm của mặt hàng đó.

Liên hệ dịch vụ tự công bố chất lượng sản phẩm nấm đông cô

Trên đây là chi tiết quy trình thực hiện tự công bố tiêu chuẩn chất lượng nấm đông cô theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP mà mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp cần phải thực hiện đầy đủ để được cấp quyền kinh doanh hợp pháp trên thị trường Việt Nam.

Mẫu tự công bố chất lượng nấm đông cô đã thực hiện cho khách hàng

Mẫu tự công bố chất lượng nấm đông cô đã thực hiện cho khách hàng

Nếu bạn có nhu cầu tự công bố chất lượng nấm đông cô, hãy liên hệ ngay với AZF. Với đội ngũ chuyên gia, nhân viên tận tâm, nhiều kinh nghiệm chuyên môn sẽ không chỉ tư vấn về công bố sản phẩm, mà còn tư vấn các vấn đề liên quan sau công bố như: đăng ký nhãn hiệu độc quyền, đăng ký mã số mã vạch, điều kiện đưa hàng vào siệu thị.v.v…

Những điểm khác biệt chỉ có ở AZF:

  1. Tư vấn CHỈ TIÊU ĐÚNG THEO QUY ĐỊNH hiện hành và mục đích sử dụng của sản phẩm
  2. Thời gian NHANH CHÓNG. Ngay khi nhận được thông tin từ doanh nghiệp, chúng tôi sẽ kiểm tra và tiến hành soạn hồ sơ ngay lập tức.
  3. Cam kết CHI PHÍ TỐI ƯU NHẤT so với các bên khác
  4. Phiếu kết quả kiểm nghiệm bàn giao cho khách hàng là KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM CHÍNH XÁC từ mẫu khách hàng gửi.
  5. Tư vấn MIỄN PHÍ tất cả các vấn đề liên quan đến kiểm nghiệm sản phẩm, hướng xử lý để khách hàng khắc phục trong quá trình sản xuất khi kết quả kiểm nghiệm không đạt.
  6. Bàn giao hồ sơ vàTƯ VẤN TẬN NHÀ cho khách hàng.

Tư vấn dịch vụ tại công ty AZF